Làm sao để bớt "ô dề" thinking?

Overthinking là do nhạy cảm quá mức?

Phải thừa nhận rằng suy nghĩ là chức năng quan trọng của bộ não. Việc chúng ta suy nghĩ lan man hết chuyện nọ đến chuyện kia không có gì bất thường cả. Thậm chí, chúng ta vốn dĩ không thể nào ngừng suy nghĩ được. Vậy khi nào thì điều này trở thành “ô dề"?

Nói dễ hiểu, “ô dề" thinking là khi bạn tự làm thẩm phán cho hầu hết những suy nghĩ, cảm xúc và quyết định của bản thân trong quá khứ lẫn hiện tại. Tình trạng này thường xảy ra khi bạn tự ti với chính mình, quá cầu toàn hoặc do những tổn thương về tâm lý, mắc hội chứng lo âu và ADHD (bốc đồng, hấp tấp và thiếu tập trung một cách thái quá).

Sơ hở là "phán xét" suy nghĩ của mình
Sơ hở là "phán xét" suy nghĩ của mình - Coi chừng overthinking! (Ảnh: Pinterest)

Làm sao để biết bạn đang đối mặt với sự nhạy cảm và suy nghĩ quá mức? Đơn giản thôi! Nếu bạn cứ tốn thời gian cho việc tìm hiểu nguồn cơn mọi ý nghĩ trong trí não - kể cả những suy nghĩ vu vơ - rồi liên tục tự vấn bản thân, hay bạn quá chú ý tiểu tiết, sợ phạm sai lầm, cố đọc vị người khác… thì đây chính là các dấu hiệu cơ bản của overthinking.

Ngoài ra, bạn có thể test xem mình có bị overthinking không qua bài kiểm tra tâm lý sau của Giáo sư - Nhà tâm lý học David A. Clark:

Quiz

Bạn có nghĩ ngợi thường xuyên không?

  • Có, tôi luôn luôn suy nghĩ.
  • Không, tôi chỉ nghĩ ngợi khi cần thiết.

Bạn hay tìm hiểu nguồn cơn của các ý nghĩ ấy?

  • Không

Bạn có nỗ lực kiểm soát các luồng suy nghĩ trong tâm trí của mình?

  • Không

Khi tâm trạng không vui, điều đầu tiên bạn làm là suy nghĩ?

  • Dĩ nhiên rồi!
  • Không đời nào!

Liệu bạn có tò mò về nguyên lý hoạt động của não bộ?

  • Có, tôi muốn biết câu trả lời chính xác.
  • Không, tôi chưa từng nghĩ về điều này.

Bạn sẽ cảm thấy tội lỗi khi có suy nghĩ bộc phát và tiêu cực?

  • Có, tôi không thể tha thứ cho bản thân.
  • Không, tôi thấy bình thường.

Nếu hầu hết câu trả lời của bạn là “Có", đã đến lúc bạn cần có động thái cho khuynh hướng overthinking của mình!

Suy nghĩ “ô dề" có đáng sợ không?

Overthinking có đáng sợ không?
Overthinking có thể đáng sợ "oải cả chưởng"! (Ảnh: Pinterest)

Hậu quả dễ thấy nhất của việc suy nghĩ quá nhiều chính là kiệt sức về mặt tinh thần lẫn thể chất. Dĩ nhiên rồi! Bạn sẽ chẳng thể ăn ngon ngủ yên khi có ti tỉ suy nghĩ trong đầu, và điều này lâu dần sẽ dẫn đến hiện tượng rối loạn giấc ngủ, sinh ra chứng trầm cảm, nghiện rượu hoặc chất kích thích hay thậm chí những bệnh lý nặng hơn về thần kinh.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, “ô dề" thinking còn tác động tiêu cực đến óc sáng tạo, khả năng tập trung cũng như kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề. Đây chính là “cờ đỏ" cho công việc, học tập và cuộc sống của bạn.

Cách thoát "pressing" từ overthinking

Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng! “Thuốc đắng dã tật", huống chi overthinking không phải căn bệnh “hết đường cứu chữa” mà chỉ là trạng thái tinh thần. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể trị dứt điểm thói quen “sơ hở là nghĩ ngợi" chỉ với những gợi ý nho nhỏ sau đây của 3x5:

Làm việc mình thích

Bạn có biết khi càng cố né tránh những dòng suy nghĩ thì nó lại càng chảy ồ ạt về phía bạn không? Giống như việc bạn ngăn mình đừng nhớ về “người yêu cũ" khi mới chia tay vậy. Do đó, một trong những cách đánh lạc hướng cảm xúc hiệu quả chính là để cho bản thân “bận rộn". Bạn có thể làm bất kỳ việc gì mình thích như đọc sách, vẽ tranh, xem phim, chạy bộ, đi dạo cùng thú cưng…, miễn sao bạn điều đó khiến bạn thoải mái và vui vẻ là được.

Viết nhật ký

Viết nhật ký để giải phóng suy nghĩ
Viết nhật ký để giải phóng suy nghĩ. (Ảnh: Unsplash)

Việc chuyển hoá những suy nghĩ vô hình thành từng dòng chữ hữu hình trên giấy mang đến nhiều lợi ích hơn bạn tưởng đấy. Phương pháp này được gọi là Journaling. Thực hành journaling sẽ giúp bạn giải phóng hàng triệu ý nghĩ mông lung trong đầu, vì viết ra là cách để bạn sắp xếp mớ suy nghĩ hỗn độn sao cho rõ ràng và chi tiết nhất. Chẳng cần gì cao siêu, chỉ đơn giản là bạn dành ra ít phút để liệt kê các trải nghiệm và cảm xúc trong ngày của mình, từ đó bạn dễ giải quyết gốc rễ vấn đề hơn so với việc chỉ ngồi “gặm nhấm" chúng. Sau một thời gian đọc lại, bạn sẽ dần nhận ra mô-típ trong lối suy nghĩ của mình và có cách cải thiện tốt hơn.

Tâm sự với người thân, bạn bè

Ngoài việc viết nhật ký, chia sẻ với người khác cũng giúp bạn thoát “pressing" từ overthinking. Hãy tìm đến ai mà bạn thực sự tin tưởng như người thân trong gia đình hay bạn bè, họ sẽ lắng nghe bạn và biết đâu có thể đưa ra ý kiến phù hợp khiến bạn cảm thấy nhẹ nhõm.

Bớt nuối tiếc quá khứ hay mộng tưởng về tương lai

Hầu hết chúng ta đều có xu hướng “ăn mày quá khứ" hay mơ mộng về tương lai để trốn tránh hiện thực phũ phàng. Thế nhưng, chúng ta quên rằng chỉ có hiện tại mới đủ “quyền năng" mang lại kết quả như mong muốn nếu chúng ta dành toàn tâm toàn ý cho nó. Bạn có thể thực hành chánh niệm bằng những bài tập thở sâu và đều, vận dụng mọi giác quan để cảm nhận tất cả những gì đang diễn ra xung quanh. Từ khoá ở đây là tập trung, tập trung và tập trung! Trường hợp bạn không thể tự tập luyện, hãy tìm đến các lớp học yoga để được hướng dẫn chi tiết nhé.

Bênh vực chính mình

Ai cũng có khuyết điểm, và bạn cũng vậy.
Ai cũng có khuyết điểm, và bạn cũng vậy! (Ảnh: Internet)

Căn nguyên của overthinking đa phần do chúng ta quá khắt khe với bản thân rồi tự làm khổ chính mình. Đồng ý là chúng ta vẫn cần kỷ luật và có nguyên tắc sống để trở nên tốt đẹp hơn, nhưng cái gì quá mức cũng không tốt. Chẳng hạn như ai đó chỉ ra lỗi sai của bạn, bạn sẵn sàng “biên soạn" hàng tá kịch bản để phán xét và gắn mác tệ hại cho mình. Thay vào đó, bạn nên xây dựng thói quen self-compassion (lòng tự trắc ẩn), tức là yêu thương và chấp nhận phiên bản không hoàn hảo của bản thân rồi rút kinh nghiệm sau mỗi lần mắc sai lầm. Vốn dĩ trên đời không ai hoàn hảo, bạn cũng vậy thôi mà!

Nhờ sự trợ giúp từ chuyên gia tâm lý

Nếu đã tìm đến gia đình và bạn bè mà họ vẫn không thể giúp gì cho bạn, hơn nữa cuộc sống của bạn còn chịu ảnh hưởng nghiêm trọng hơn thì đây là lúc bạn nên nhờ sự hỗ trợ từ các chuyên gia hoặc bác sĩ tâm lý. Như 3x5 đã đề cập, chứng suy nghĩ “ô dề" đôi khi không chỉ đơn thuần là thói quen tinh thần mà còn đến từ tổn thương tâm lý trong quá khứ, không xử lý kịp thời có thể gây ra hậu quả nặng nề. Theo đó, các chuyên gia sẽ tìm ra nguyên nhân cũng như gợi mở cho bạn hướng giải quyết để đối phó với overthinking một cách triệt để.

Nhìn chung, overthinking không quá đáng sợ nếu bạn hiểu rõ về hội chứng này và có giải pháp đúng đắn. Hãy nhớ rằng dù nhờ sự trợ giúp từ bất kỳ ai thì “liều thuốc" hữu hiệu nhất vẫn nằm ở chính bản thân bạn. Điều quan trọng là bạn không hề cô đơn trên hành trình này, ngoài kia còn rất nhiều người phải đối mặt với tình huống oái oăm của chính họ. Nghĩ vậy sẽ khiến bạn có thêm động lực thay vì nghĩ “ô dề” và tự biến mình thành nạn nhân, bạn nhé!


Nguồn: Tổng hợp

~/assets/images/length.pngDài quá không đọc
Suy nghĩ là một trong những chức năng quan trọng của bộ não. Việc chúng ta nghĩ lan man hết chuyện nọ đến chuyện kia không có gì bất thường. Điều này chỉ nghiêm trọng khi bạn phán xét hầu hết những suy nghĩ, cảm xúc và quyết định của bản thân. Nếu bạn phí thời giờ tìm hiểu nguồn cơn mọi ý nghĩ trong trí não - kể cả những suy nghĩ vu vơ - rồi liên tục tự vấn bản thân, hay quá chú ý tiểu tiết, sợ phạm sai lầm, cố đọc vị người khác… thì đây chính là các dấu hiệu cơ bản của overthinking. Việc nghĩ ngợi quá nhiều sẽ khiến bạn kiệt sức về tinh thần lẫn thể chất, từ đó ảnh hưởng đến công việc cùng các mối quan hệ xung quanh. Để thoát pressing từ overthinking, bạn nên viết ra những ý nghĩ của mình để giải phóng chúng, tâm sự với bạn bè và người thân, tập trung làm việc mình thích, yêu thương cũng như tha thứ cho chính mình, bớt “ăn mày quá khứ" và có thể tìm sự trợ giúp từ chuyên gia tâm lý.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5 HAY NHẤT TRÊN 3x5
445

THEO DÕI 3x5

~/assets/images/ic-fb.png~/assets/images/ic-tt.png~/assets/images/ic-ins.png~/assets/images/ic-you.png
~/assets/images/logo-white.png
Copyright @ 2023 3x5

Cùng 3x5 chơi trò Nhận mail
và không đọc!

 
~/assets/images/icon-desktop-green.png